Chuyển đến nội dung chính

Lợi ích của đăng ký nhãn hiệu hàng hoá cho doanh nghiệp


Nhãn hiệu sản phẩm là gì?

Nhãn hiệu sản phẩm là các dấu hiệu nhìn thấy như hình ảnh, chữ số chữ cái, từ ngữ,… dùng để phân biệt sản phẩm, hàng hóa hay dịch vụ kinh doanh của các doanh nghiệp. Nhãn hiệu được gắn trên sản phẩm hoặc bao bì của sản phẩm giúp khách hàng phân biệt được sản phẩm của các đơn vị 1 cách dễ dàng.

Lợi ích của việc đăng ký nhãn hiệu hàng hoá cho sản phẩm

  • Quyền lợi đầu tiên của việc đăng ký nhãn hiệu chính là được pháp luật bảo vệ, giúp bạn khẳng định quyền sở hữu của mình đối với sản phẩm. Khi có bất kỳ đối tượng nào có hành vi xâm phạm nhãn hiệu sản phẩm của doanh nghiệp, bạn có quyền khởi kiện để được luật pháp Nhà nước bảo vệ.
  • Dễ dàng quảng bá thương hiệu sản phẩm: Trong các chiến dịch quảng bá và tiếp thị sản phẩm, việc đăng ký nhãn hiệu sản phẩm sẽ giúp doanh nghiệp, cá nhân dễ dàng tạo được lòng tin về thương hiệu cũng như chất lượng sản phẩm đối với người tiêu dùng. Đồng thời, giúp đưa thương hiệu sản phẩm của bạn đến gần với người tiêu dùng hơn.
  • Tránh khả năng nhầm lẫn: Khi bạn đã đăng ký nhãn hiệu sản phẩm, thì bất kỳ một nhãn hiệu nào bị trùng lặp hoặc tương tự nhãn hiệu của bạn đăng ký về sau đều bị Luật Sở hữu trí tuệ từ chối để tránh nhầm lẫn thương hiệu. Vì vậy logo, tên doanh nghiệp, slogan, nhãn hiệu là những cách thức giúp doanh nghiệp của bạn tạo ấn tượng và điểm nhấn về sản phẩm của mình đối với người tiêu dùng.

Quy trình đăng ký nhãn hiệu hàng hoá tại Cục Sở Hữu Trí Tuệ

  • Cục Sở Hữu Trí Tuệ sẽ nhận đơn đăng ký và đóng dấu xác nhận ngày nộp đơn, số đơn. Sau đó, nhãn hiệu sẽ được thẩm định qua 2 giai đoạn:
+/ Giai đoạn thẩm định hình thức: Trong vòng 1 tháng kể từ ngày nộp đơn, thẩm định về hình thức đơn như bản mô tả đơn, nhóm sản phẩm và dịch vụ đã phân chính xác theo thỏa ước Nice chưa? Nếu đơn đáp ứng, Cục SHTT sẽ cấp Quyết định chấp nhận đơn hợp lệ và đơn sẽ được công bố trên công báo sở hữu công nghiệp (bản giấy và bản điện tử).
+/ Giai đoạn thẩm định nội dung: Trong vòng 9 tháng kể từ ngày công bố đơn, thẩm định xem nhãn hiệu có đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ không, có tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của bên thứ 3 đã đăng ký trước đó hay không? Nếu đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ, nhãn hiệu sẽ được cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu và sẽ được đăng công báo sở hữu công nghiệp (bản giấy và bản điện tử).
  • Về thời hạn thẩm định, theo quy định của Luật là 1 năm, tuy nhiên, thời gian có thể bị kéo dài do nhiều lý do như nhãn hiệu bị từ chối do phân nhóm chưa chính xác, do chậm chễ của các thẩm định viên…
  • Nhãn hiệu khi được cấp văn bằng bảo hộ có hiệu lực trong vòng 10 năm kể từ ngày nộp đơn. Trước 6 tháng đến ngày hết hạn, chủ sở hữu phải tiến hành gia hạn để duy trì hiệu lực.
  • Chủ sở hữu nhãn hiệu cũng có nghĩa vụ phải sử dụng nhãn hiệu trong vòng 5 năm kể từ ngày cấp văn bằng bảo hộ. Nếu không sử dụng, nhãn hiệu có thể bị bên thứ 3 yêu cầu hủy bỏ hiệu lực với lý do nhãn hiệu không được sử dụng trong 5 năm liên tiếp.
C.A.O Media thực hiện đăng ký nhãn hiệu hàng hoá cho doanh nghiệp (Ảnh C.A.O)

Hồ sơ cung cấp C.A.O Media thực hiện đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

  • Giấy phép kinh doanh (2 bản sao y công chứng)
  • Mẫu nhãn hiệu hàng hóa (Gồm 15 bản)
  • Các tài liệu liên quan (Nếu cần)
  • Giấy ủy quyền (Nếu cần)

C.A.O Media thực hiện đăng ký nhãn hiệu hàng hoá cho khách hàng

  • C.A.O Media thay khách hàng đăng ký nhãn hiệu hàng hoá tại cơ quan có thẩm quyền
  • Tiến hành tra cứu khả năng đăng ký nhãn hiệu hàng hóa người dùng cần đăng ký, C.A.O Media kết luận nhãn hiệu có khả năng đăng ký sẽ tiến hành đăng ký ngay lập tức cho khách hàng
  • Theo dõi tiến trình duyệt hồ sơ
  • Nhận kết quả từ cơ quan thẩm quyền và trao tận tay cho khách hàng
C.A.O Media 0903145178 luôn đồng hành cùng doanh nghiệp đăng ký nhãn hiệu hàng hoá trong suốt thời gian qua, C.A.O tự hào là đơn vị luôn được các doanh nghiệp tin tưởng và ủng hộ. C.A.O Media luôn sẵn sàng giải đáp mọi thắc mắc và đồng hành cùng doanh nghiệp.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Hướng dẫn kiểm nghiệm thực phẩm theo quy chuẩn Việt Nam

Hướng dẫn kiểm nghiệm thực phẩm theo quy chuẩn Việt Nam Tại sao phải  kiểm nghiệm thực phẩm ? Kiểm nghiệm thực phẩm có vai trò vô cùng quan trọng. Kiểm nghiệm thực phẩm là việc bắt buộc trong quá trình sản xuất. Kiểm nghiệm nguyên liệu để đánh giá nguyên liệu đầu vào có đạt chỉ tiêu chất lượng không. Kiểm nghiệm thành phẩm và bán thành phẩm nhằm khẳng định phương pháp sản xuất đã đạt tối ưu và đạt an toàn thực phẩm. Ngoài ra kết quả kiểm nghiệm cũng thể hiện đặc điểm nổi trội của sản phẩm. Trước khi tiến hành công bố nguyên liệu thực phẩm, thực phẩm nhập khẩu, thực phẩm sản xuất trong nước đều phải tiến hành  kiểm nghiệm thực phẩm định kỳ . Kiểm nghiệm thực phẩm  là gì? Kiểm nghiệm thực phẩm là một hình thức kiểm soát chất lượng thực phẩm. Việc kiểm nghiệm thực phẩm phải tuân theo Luật an toàn thực phẩm do Quốc hội ban hành theo nghị quyết số 51/2001/QH10. C.A.O Media thực hiện kiểm nghiệm thực phẩm theo quy chuẩn Việt Nam (Ảnh C.A.O) Kiểm nghiệm thực phẩm  b

Công bố chất lượng khăn giấy ướt theo quy định Nhà nước

Công bố chất lượng khăn giấy ướt  theo quy định Nhà nước Khăn giấy ướt  là vật dụng hàng ngày của mỗi người, tính tiện lợi của nó được người tiêu dùng tận dụng trong mọi tình huống. Vì là sản phẩm được ưa chuộng và được mọi người đều sử dụng nên nhiều doanh nghiệp đã nắm bắt điểm này để đưa khăn giấy ướt làm mặt hàng kinh doanh chính. Tuy nhiên, để được kinh doanh hợp pháp ngoài việc chuẩn bị về chất lượng, doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện thủ tục  công bố chất lượng khăn giấy ướt  – đây là điều kiện để mỗi sản phẩm được bày bán trên thị trường. Mỗi loại sản phẩm sẽ có mỗi hình thức công bố sản phẩm khác nhau, vì vậy mà, nhiều doanh nghiệp vẫn chưa nắm rõ hình thức  công bố chất lượng khăn giấy ướt . Hiểu được sự khó khăn của doanh nghiệp,  C.A.O Media  mang đến dịch vụ công bố tiêu chuẩn chất lượng cho tất cả các loại sản phẩm nhanh chóng và uy tín nhất. Hồ sơ  công bố chất lượng khăn giấy ướt Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh  có ngành nghề của doanh nghiệp; (bản sa

Thực hiện mẫu giấy chứng nhận CFS cho sản phẩm xuất khẩu

Thực hiện  mẫu giấy chứng nhận CFS  cho sản phẩm xuất khẩu Giấy phép lưu hành sản phẩm  hay còn gọi là Giấy chứng nhận lưu hành tự do (Certificate of Free Sale – CFS) là giấy chứng nhận do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp cho thương nhân xuất khẩu sản phẩm, hàng hóa ghi trong CFS để chứng nhận rằng sản phẩm, hàng hóa đó được sản xuất và được phép lưu hành tự do tại nước xuất khẩu.  Mẫu giấy chứng nhận CFS  bao gồm cả các giấy chứng nhận mang tính đặc thù hoặc mang đầy đủ nội dung của CFS và các loại giấy chứng nhận có nội dung tương tự Mẫu giấy chứng nhận CFS  được quản lý bởi cơ quan nhà nước tùy thuộc vào đặc tính của từng sản phẩm.  C.A.O Media  tư vấn chính xác cho khách hàng, giúp khách hàng hiểu rõ vấn đề hơn thông qua bài viết này nhé! Mẫu giấy chứng nhận CFS  được cấp dựa trên cơ sở pháp lý Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hoá ngày 21 tháng 11 năm 2007; Căn cứ Luật Tiêu chuẩn và Quy