Chuyển đến nội dung chính

Cấp giấy phép vệ sinh thực phẩm trong kinh doanh thực phẩm

Cấp giấy phép vệ sinh thực phẩm trong kinh doanh thực phẩm

Thực phẩm là thức ăn được đưa trực tiếp hoặc qua chế biến vào cơ thể con người; nhằm cung cấp chất dinh dưỡng; tạo ra năng lượng giúp nuôi sống con người; Thực phẩm rất quan trọng vì thế nên những vấn đề liên quan đến thực phẩm luôn rất được xã hội chú trọng; Xã hội ngày càng tiên tiến; con người ngày càng bận rộn; thì việc chọn một bữa ăn trong nhà hàng hay mua một loại thực phẩm từ cửa hàng; siêu thị không còn là vấn đề quá lạ lẫm hiện nay. Tuy nhiên, khi cầu tăng thì cung cũng tăng để đáp ứng được nhu cầu khách hàng, và để có được chỗ đứng trên thị trường thì bắt buộc doanh nghiệp phải tạo dựng được lòng tin cho khách hàng. Giấy phép vệ sinh thực phẩm là cơ sở pháp lý; là cơ sở để doanh nghiệp đưa thương hiệu của mình đến với khách hàng nhanh nhất.
C.A.O Media thực hiện xin giấy phép vệ sinh thực phẩm giúp doanh nghiệp kinh doanh hợp pháp đồng thời tạo lòng tin và sự tín nhiệm của khách hàng đối với từng sản phẩm; từng món ăn của doanh nghiệp.

Thủ tục bắt buộc để xin giấy phép vệ sinh thực phẩm

Phải có giấy chứng nhận về sức khỏe và kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm

  • Người trực tiếp tham gia sản xuất kinh doang ngành nghề có liên quan đến thực phẩm phải có đủ sức khỏe đảm bảo hoạt động của cơ sở. Khám sức khỏe là một trong những yêu cầu cơ bản trong thủ tục xin cấp giấy phép này.
  • Bạn phải tham gia tập huấn kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm; Chủ cơ sở sẽ phải trải qua một bài kiểm tra liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm; Nếu người đó trả lời đúng 80% câu hỏi được ra thì yêu cầu đầu tiên của bước 1 được thông qua.

Nộp hồ sơ xin giấy phép vệ sinh thực phẩm tại cơ quan chức năng

  • Đơn đề nghị cấp giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm (theo mẫu – C.A.O thực hiện)
  • Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có ngành nghề
  • Bản vẽ mặt bằng cơ sở và khu vực (C.A.O thực hiện)
  • Sơ đồ quy trình bảo quản thực phẩm và sản xuất tại cơ sở (C.A.O thực hiện)
  • Bản khai về cơ sở vật chất của cơ sở (C.A.O thực hiện)
  • Giấy khám sức khỏe của chủ cơ sở; và các nhân viên trực tiếp làm việc tại cơ sở.
  • Giấy chứng nhận về kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm của chủ cơ sở; và người trực tiếp tham gia sản xuất.
  • Giấy chứng thực về nguồn gốc nguyên liệu và kiểm định nguồn nước sử dụng.
  • Bản cam kết đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm theo mẫu quy định (C.A.O thực hiện)

Cơ quan có thẩm quyền kiểm tra hồ sơ, thông báo tính hợp lệ và kết quả

  • Trong thời gian 5 ngày; cơ quan có thẩm quyền sẽ tiến hành kiểm tra hồ sơ được nộp; Sau khi xác nhận hồ sơ hợp lệ; cơ quan sẽ cử người xuống kiểm tra trực tiếp tại cơ sở để đảm bảo các điều kiện được cấp giấy phép.
  • Nếu cơ sở đạt tiêu chuẩn; sẽ được cơ quan tiến hành cấp giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm đạt chuẩn; Nếu không đạt cơ sở sẽ bị phạt hành chính vì kinh doanh không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

Cơ quan cấp giấy phép vệ sinh thực phẩm cho cơ sở

  • Giấy phép được cấp có hiệu lực 3 năm và chủ cơ sở sản xuất phải cam kết thực hiện theo đúng quy định đề ra.
  • Sau khi được cấp giấy; cơ quan chức năng sẽ cử người xuống kiểm tra thêm 1 lần nữa; Nếu cơ sở vi phạm quy định về sản xuất; kinh doanh sẽ bị thu hồi giấy phép được cấp.
                Cấp giấy phép vệ sinh thực phẩm trong kinh doanh thực phẩm (Ảnh C.A.O)

Xử phạt vi phạm về giấy phép vệ sinh thực phẩm

Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng

  • Đối với hành vi kinh doanh dịch vụ ăn uống mà không có Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm; trừ trường hợp không thuộc diện phải cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật

Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng

  • Đối với hành vi sản xuất; kinh doanh thực phẩm mà không có Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm; trừ trường hợp không thuộc diện phải cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm và vi phạm quy định tại khoản 3 Điều này.

Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng

  • Đối với hành vi sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe mà không có Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đạt yêu cầu thực hành sản xuất tốt (GMP) thực phẩm bảo vệ sức khỏe theo lộ trình quy định của pháp luật.

Biện pháp khắc phục hậu quả:

  • Buộc thu hồi thực phẩm đối với vi phạm quy định tại các khoản 2 và 3 Điều này;
  • Buộc thay đổi mục đích sử dụng; hoặc tái chế hoặc buộc tiêu hủy thực phẩm đối với vi phạm quy định tại các khoản 2 và 3 Điều này.
C.A.O Media là đơn vị tiên phong trong lĩnh vực xin giấy phép vệ sinh thực phẩm theo đúng quy định pháp luật trong thời gian nhanh nhất, đảm bảo thực hiện thành công cho khách hàng với chi phí thấp nhất. Gọi C.A.O0903145178 để được hướng dẫn chi tiết nhé!

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Hướng dẫn kiểm nghiệm thực phẩm theo quy chuẩn Việt Nam

Hướng dẫn kiểm nghiệm thực phẩm theo quy chuẩn Việt Nam Tại sao phải  kiểm nghiệm thực phẩm ? Kiểm nghiệm thực phẩm có vai trò vô cùng quan trọng. Kiểm nghiệm thực phẩm là việc bắt buộc trong quá trình sản xuất. Kiểm nghiệm nguyên liệu để đánh giá nguyên liệu đầu vào có đạt chỉ tiêu chất lượng không. Kiểm nghiệm thành phẩm và bán thành phẩm nhằm khẳng định phương pháp sản xuất đã đạt tối ưu và đạt an toàn thực phẩm. Ngoài ra kết quả kiểm nghiệm cũng thể hiện đặc điểm nổi trội của sản phẩm. Trước khi tiến hành công bố nguyên liệu thực phẩm, thực phẩm nhập khẩu, thực phẩm sản xuất trong nước đều phải tiến hành  kiểm nghiệm thực phẩm định kỳ . Kiểm nghiệm thực phẩm  là gì? Kiểm nghiệm thực phẩm là một hình thức kiểm soát chất lượng thực phẩm. Việc kiểm nghiệm thực phẩm phải tuân theo Luật an toàn thực phẩm do Quốc hội ban hành theo nghị quyết số 51/2001/QH10. C.A.O Media thực hiện kiểm nghiệm thực phẩm theo quy chuẩn Việt Nam (Ảnh C.A.O) Kiểm nghiệm thực phẩm  b

Công bố chất lượng khăn giấy ướt theo quy định Nhà nước

Công bố chất lượng khăn giấy ướt  theo quy định Nhà nước Khăn giấy ướt  là vật dụng hàng ngày của mỗi người, tính tiện lợi của nó được người tiêu dùng tận dụng trong mọi tình huống. Vì là sản phẩm được ưa chuộng và được mọi người đều sử dụng nên nhiều doanh nghiệp đã nắm bắt điểm này để đưa khăn giấy ướt làm mặt hàng kinh doanh chính. Tuy nhiên, để được kinh doanh hợp pháp ngoài việc chuẩn bị về chất lượng, doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện thủ tục  công bố chất lượng khăn giấy ướt  – đây là điều kiện để mỗi sản phẩm được bày bán trên thị trường. Mỗi loại sản phẩm sẽ có mỗi hình thức công bố sản phẩm khác nhau, vì vậy mà, nhiều doanh nghiệp vẫn chưa nắm rõ hình thức  công bố chất lượng khăn giấy ướt . Hiểu được sự khó khăn của doanh nghiệp,  C.A.O Media  mang đến dịch vụ công bố tiêu chuẩn chất lượng cho tất cả các loại sản phẩm nhanh chóng và uy tín nhất. Hồ sơ  công bố chất lượng khăn giấy ướt Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh  có ngành nghề của doanh nghiệp; (bản sa

Thực hiện mẫu giấy chứng nhận CFS cho sản phẩm xuất khẩu

Thực hiện  mẫu giấy chứng nhận CFS  cho sản phẩm xuất khẩu Giấy phép lưu hành sản phẩm  hay còn gọi là Giấy chứng nhận lưu hành tự do (Certificate of Free Sale – CFS) là giấy chứng nhận do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp cho thương nhân xuất khẩu sản phẩm, hàng hóa ghi trong CFS để chứng nhận rằng sản phẩm, hàng hóa đó được sản xuất và được phép lưu hành tự do tại nước xuất khẩu.  Mẫu giấy chứng nhận CFS  bao gồm cả các giấy chứng nhận mang tính đặc thù hoặc mang đầy đủ nội dung của CFS và các loại giấy chứng nhận có nội dung tương tự Mẫu giấy chứng nhận CFS  được quản lý bởi cơ quan nhà nước tùy thuộc vào đặc tính của từng sản phẩm.  C.A.O Media  tư vấn chính xác cho khách hàng, giúp khách hàng hiểu rõ vấn đề hơn thông qua bài viết này nhé! Mẫu giấy chứng nhận CFS  được cấp dựa trên cơ sở pháp lý Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hoá ngày 21 tháng 11 năm 2007; Căn cứ Luật Tiêu chuẩn và Quy