Chuyển đến nội dung chính

Yêu cầu kiểm nghiệm thực phẩm định kỳ theo đúng quy định

Yêu cầu kiểm nghiệm thực phẩm định kỳ theo đúng quy định

Việc kiểm nghiệm thực phẩm là một hình thức kiểm soát chất lượng, bắt buộc thực hiện định kỳ trong quá trình sản xuất, kinh doanh. Ngoài ra trong bộ hồ sơ công bố chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp phải đính kèm theo bản kế hoạch giám sát định kỳ, trong bản kế hoạch này mô tả tần suất và nội dung kiểm nghiệm sản phẩm theo quy định Nhà nước. Kiểm nghiệm thực phẩm định kỳ sẽ được thực hiện theo đúng chỉ tiêu và hình thức như lần đầu, C.A.O Media là dịch vụ trực tiếp hướng dẫn doanh nghiệp kiểm nghiệm sản phẩm theo đúng quy định của Nhà nước.

Quy trình kiểm nghiệm thực phẩm định kỳ

  • Lấy mẫu kiểm nghiệm: Các cá nhân; tổ chức kinh doanh thực phẩm chủ động mời cơ quan có thẩm quyền thực hiện.
  • Chỉ tiêu kiểm nghiệm: Là các chỉ tiêu chất lượng chủ yếu đã công bố trong Bản thông tin chi tiết về sản phẩm hoặc trên nhãn sản phẩm đang lưu hành; một số chỉ tiêu hóa lý; vi sinh vật đã công bố trong Bản thông tin chi tiết về sản phẩm hoặc theo quy định của pháp luật.
  • Kết quả kiểm nghiệm phải đạt tiêu chuẩn VILAS 357 và tiêu chuẩn Quốc Tế Ilac-MRA (tức là phòng kiểm nghiệm phải đạt các tiêu chuẩn trên và có con dấu chính thức của các tiêu chuẩn đó khi ra giấy kết quả)

Chế độ kiểm nghiệm thực phẩm định kỳ

  • 01 (một) lần/năm đối với sản phẩm của cơ sở có một trong các chứng chỉ về hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến: GMP, HACCP, ISO 22000 hoặc tương đương.
  • 02 (hai) lần/năm đối với sản phẩm của các cơ sở chưa được cấp các chứng chỉ nêu trên.

Lợi ích kiểm nghiệm thực phẩm định kỳ mang lại cho doanh nghiệp

  • Giúp doanh nghiệp đảm bảo chất lượng sản phẩm
  • Kiểm soát chất lượng nguyên liệu đầu vào và quy trình sản xuất tối ưu nhằm đem lại giá trị cho sản phẩm
  • Phát hiện những sai sót và thay đổi để điều chỉnh kịp thời.
Mẫu kết quả kiểm nghiệm thực phẩm định kỳ (Ảnh C.A.O)

Chỉ tiêu kiểm nghiệm thực phẩm định kỳ

Đối với sản phẩm chưa có quy chuẩn kỹ thuật

  • Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007; Về việc ban hành “Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm”
  • QCVN 8-1:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm độc tố vi nấm trong thực phẩm
  • QCVN 8-2:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm
  • QCVN 8-3:2012/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với ô nhiễm vi sinh vật trong thực phẩm
  • Tiêu chuẩn kỹ thuật (TCVN) đối với từng sản phẩm củ thể

Đối với sản phẩm có quy chuẩn kỹ thuật riêng

Nước uống và nước sinh hoạt

  • QCVN 02:2009/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt
  • QCVN 01:2009/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống
  • QCVN 10:2011/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với nước đá dùng liền

Nước khoáng thiên thiên, đồ uống đóng chai, nước uống không có cồn và nước uống có cồn

  • QCVN 6-3:2010/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với các sản phẩm đồ uống có cồn
  • QCVN 6-2:2010/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với các sản phẩm đồ uống không cồn
  • QCVN 6-1:2010/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với nước khoáng thiên nhiên và nước uống đóng chai

Sản phẩm từ sữa và sữa

  • QCVN 5-5:2010/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với các sản phẩm sữa lên men
  • QCVN 5-4:2010/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với các sản phẩm chất béo từ sữa
  • QCVN 5-3:2010/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với các sản phẩm phomat

Các sản phẩm dinh dưỡng dành cho trẻ

  • QCVN 11-4:2012/BYT Quy chuẩn quốc gia đối với sản phẩm dinh dưỡng chế biến từ ngũ cốc cho trẻ từ 6 đến 36 tháng tuổi
  • QCVN11-3:2012/Byt Quy chuẩn quốc gia đồi với sản phẩm dinh dưỡng công thức với mục đích ăn bổ sung cho trẻ từ 6 đến 36 tháng tuổi
  • QCVN 11-2:2012/BYT Quy chuẩn quốc gia đối với sản phẩm dinh dưỡng công thức với mục đích y tế đặc biệt cho trẻ đến 12 tháng tuổi

Chất được sử dụng bỏ thêm vào thực phẩm

  • QCVN 3-6:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các chất được sử dụng để bổ Iod vào thực phẩm
  • QCVN 3-5:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các chất được sử dụng để bổ sung Magnesi vào thực phẩm
  • QCVN 3-4:2010/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các chất được sử dụng để bổ sung calci vào thực phẩm

Nhóm thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng

  • QCVN 9-1:2010/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với muối Iod
  • QCVN 9-2:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng (đối với sản phẩm nước mắm, bột mỳ, dầu ăn, đường bổ sung vi chất)

Các chất phụ gia sản phẩm thực phẩm

  • QCVN 4-23:2010/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phụ gia thực phẩm – Nhóm chất tạo bọt
  • QCVN 4-22:2010/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phụ gia thực phẩm – Nhóm chất tạo nhũ hóa
  • QCVN 4-21:2010/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phụ gia thực phẩm – Nhóm chất làm dày
  • QCVN 4-20:2010/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phụ gia thực phẩm – Nhóm chất làm bóng
  • QCVN 4-19:2010/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phụ gia thực phẩm – Enzyme

Bao bì, các dụng cụ tiếp xúc với thực phẩm

  • QCVN 12-3:2011/BTY Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm bằng kim loại
  • QCVN 12-2:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm bằng cao su
  • QCVN 12-1:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm bằng nhựa tổng hợp
C.A.O Media thực hiện dịch vụ kiểm nghiệm thực phẩm định kỳ theo đúng quy định Nhà nước, nhanh chóng, uy tín, trọn gói với chi phí cạnh tranh. Gọi C.A.O 0903145178 để được tư vấn miễn phí nhé!

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Hướng dẫn kiểm nghiệm thực phẩm theo quy chuẩn Việt Nam

Hướng dẫn kiểm nghiệm thực phẩm theo quy chuẩn Việt Nam Tại sao phải  kiểm nghiệm thực phẩm ? Kiểm nghiệm thực phẩm có vai trò vô cùng quan trọng. Kiểm nghiệm thực phẩm là việc bắt buộc trong quá trình sản xuất. Kiểm nghiệm nguyên liệu để đánh giá nguyên liệu đầu vào có đạt chỉ tiêu chất lượng không. Kiểm nghiệm thành phẩm và bán thành phẩm nhằm khẳng định phương pháp sản xuất đã đạt tối ưu và đạt an toàn thực phẩm. Ngoài ra kết quả kiểm nghiệm cũng thể hiện đặc điểm nổi trội của sản phẩm. Trước khi tiến hành công bố nguyên liệu thực phẩm, thực phẩm nhập khẩu, thực phẩm sản xuất trong nước đều phải tiến hành  kiểm nghiệm thực phẩm định kỳ . Kiểm nghiệm thực phẩm  là gì? Kiểm nghiệm thực phẩm là một hình thức kiểm soát chất lượng thực phẩm. Việc kiểm nghiệm thực phẩm phải tuân theo Luật an toàn thực phẩm do Quốc hội ban hành theo nghị quyết số 51/2001/QH10. C.A.O Media thực hiện kiểm nghiệm thực phẩm theo quy chuẩn Việt Nam (Ảnh C.A.O) Kiểm nghiệm thực phẩm  b

Công bố chất lượng khăn giấy ướt theo quy định Nhà nước

Công bố chất lượng khăn giấy ướt  theo quy định Nhà nước Khăn giấy ướt  là vật dụng hàng ngày của mỗi người, tính tiện lợi của nó được người tiêu dùng tận dụng trong mọi tình huống. Vì là sản phẩm được ưa chuộng và được mọi người đều sử dụng nên nhiều doanh nghiệp đã nắm bắt điểm này để đưa khăn giấy ướt làm mặt hàng kinh doanh chính. Tuy nhiên, để được kinh doanh hợp pháp ngoài việc chuẩn bị về chất lượng, doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện thủ tục  công bố chất lượng khăn giấy ướt  – đây là điều kiện để mỗi sản phẩm được bày bán trên thị trường. Mỗi loại sản phẩm sẽ có mỗi hình thức công bố sản phẩm khác nhau, vì vậy mà, nhiều doanh nghiệp vẫn chưa nắm rõ hình thức  công bố chất lượng khăn giấy ướt . Hiểu được sự khó khăn của doanh nghiệp,  C.A.O Media  mang đến dịch vụ công bố tiêu chuẩn chất lượng cho tất cả các loại sản phẩm nhanh chóng và uy tín nhất. Hồ sơ  công bố chất lượng khăn giấy ướt Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh  có ngành nghề của doanh nghiệp; (bản sa

Thực hiện mẫu giấy chứng nhận CFS cho sản phẩm xuất khẩu

Thực hiện  mẫu giấy chứng nhận CFS  cho sản phẩm xuất khẩu Giấy phép lưu hành sản phẩm  hay còn gọi là Giấy chứng nhận lưu hành tự do (Certificate of Free Sale – CFS) là giấy chứng nhận do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp cho thương nhân xuất khẩu sản phẩm, hàng hóa ghi trong CFS để chứng nhận rằng sản phẩm, hàng hóa đó được sản xuất và được phép lưu hành tự do tại nước xuất khẩu.  Mẫu giấy chứng nhận CFS  bao gồm cả các giấy chứng nhận mang tính đặc thù hoặc mang đầy đủ nội dung của CFS và các loại giấy chứng nhận có nội dung tương tự Mẫu giấy chứng nhận CFS  được quản lý bởi cơ quan nhà nước tùy thuộc vào đặc tính của từng sản phẩm.  C.A.O Media  tư vấn chính xác cho khách hàng, giúp khách hàng hiểu rõ vấn đề hơn thông qua bài viết này nhé! Mẫu giấy chứng nhận CFS  được cấp dựa trên cơ sở pháp lý Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hoá ngày 21 tháng 11 năm 2007; Căn cứ Luật Tiêu chuẩn và Quy