Chuyển đến nội dung chính

Cấp giấy phép bán buôn rượu cho doanh nghiệp



Cấp giấy phép bán buôn rượu cho doanh nghiệp

Rượu là đồ uống có cồn thực phẩm, được sản xuất từ quá trình lên men (có hoặc không chưng cất) từ tinh bột của các loại ngũ cốc, dịch đường của cây và hoa quả hoặc được pha chế từ cồn thực phẩm. (Ethanol). Rượu không bao gồm: Bia các loại; nước trái cây lên men các loại có độ cồn dưới 5% theo thể tích. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp đưa rượu vào mặt hàng kinh doanh chính của công ty. Tuy nhiên, vì thuộc ngành nghề kinh doanh có điều kiện nên việc xin giấy phép kinh doanh cũng là vấn đề khá khó khăn đối với doanh nghiệp. Vì vấn đề đó, doanh nghiệp đã nhờ sự tư vấn của C.A.O Media để việc xin cấp giấy phép bán buôn rượu được dễ dàng hơn. Sau đây hãy cùng C.A.O tìm hiểu sâu hơn về thủ tục cũng như các bước thực hiện nhé!

Điều kiện để được cấp giấy phép bán buôn rượu

  • Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của phập luật.
  • Có quyền sử dụng hợp pháp kho hàng hoặc hệ thống kho hàng với tổng diện tích sàn sử dụng từ 50 m2 trở lên.
  • Rượu dự kiến kinh doanh phải bảo đảm điều kiện về an toàn thực phẩm theo quy định.
  • Có hệ thống bán buôn rượu trên địa bàn tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương; nơi thương nhân đặt trụ sở chính với ít nhất 03 thương nhân bán lẻ rượu.
  • Có văn bản giới thiệu hoặc hợp đồng nguyên tắc của thương nhân sản xuất rượu; thương nhân phân phối rượu hoặc thương nhân bán buôn rượu khác.
  • Bảo đảm tuân thủ đầy đủ các yêu cầu điều kiện về phòng cháy chữa cháy; bảo vệ môi trường theo quy định.

Quy định về chất lượng rượu và an toàn thực phẩm

  • Doanh nghiệp bán buôn rượu phải được cấp giấy phép bán buôn rượu theo đúng quy định của pháp luật thì mới được nhập rượu và kinh doanh rượu.
  • Rượu đã có quy chuẩn kỹ thuật phải được công bố hợp quy; và đăng ký bản công bố hợp quy với cơ quan nhà nước có thẩm quyền; trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường.
  • Rượu chưa có quy chuẩn kỹ thuật phải được công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm ; và đăng ký bản công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm với cơ quan nhà nước có thẩm quyền trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường cho đến khi quy chuẩn kỹ thuật tương ứng được ban hành và có hiệu lực.
  • Thủ tục công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm theo quy định của Luật an toàn thực phẩm; Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm; và các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành khác liên quan.
Mẫu giấy phép bán buôn rượu (Ảnh C.A.O)

Hồ sơ xin cấp giấy phép bán buôn rượu

  • Đơn đề nghị cấp giấy phép bán buôn rượu theo Mẫu số 01; ban hành kèm theo Nghị định 105/2017/NĐ – CP.
  • Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy tờ có giá trị pháp lý tương đương.
  • Bản sao hợp đồng thuê/mượn hoặc tài liệu chứng minh quyền sử dụng hợp pháp cơ sở dự kiến làm kho hàng, địa điểm bán lẻ rượu  bán rượu tiêu dùng tại chỗ (nếu có kinh doanh) theo quy định.
  • Bản sao Giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy; hoặc Giấy xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm; (đối với rượu chưa có quy chuẩn kỹ thuật); của các sản phẩm rượu dự kiến kinh doanh.
  • Bản sao hợp đồng nguyên tắc; thư xác nhận hoặc bản cam kết tham gia hệ thống bán buôn của các thương nhân bán lẻ; bản sao Giấy phép bán lẻ rượu của các thương nhân dự kiến tham gia hệ thống bán buôn của doanh nghiệp xin cấp phép.
  • Tài liệu liên quan đến nhà cung cấp rượu:
+/ Bản sao các văn bản giới thiệu hoặc hợp đồng nguyên tắc của thương nhân sản xuất trong nước; thương nhân phân phối hoặc thương nhân bán buôn khác; 
+/ Bản sao Giấy phép sản xuất rượu; Giấy phép phân phối; hoặc Giấy phép bán buôn rượu của các nhà cung cấp rượu.
C.A.O Media hoàn thành thủ tục xin cấp giấy phép bán buôn rượu cho doanh nghiệp nhanh chóng, uy tín, đảm bảo thành công theo đúng thời hạn đề ra. Gọi C.A.O 0903.145.178 để được hướng dẫn chi tiết hơn nhé!

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Hướng dẫn kiểm nghiệm thực phẩm theo quy chuẩn Việt Nam

Hướng dẫn kiểm nghiệm thực phẩm theo quy chuẩn Việt Nam Tại sao phải  kiểm nghiệm thực phẩm ? Kiểm nghiệm thực phẩm có vai trò vô cùng quan trọng. Kiểm nghiệm thực phẩm là việc bắt buộc trong quá trình sản xuất. Kiểm nghiệm nguyên liệu để đánh giá nguyên liệu đầu vào có đạt chỉ tiêu chất lượng không. Kiểm nghiệm thành phẩm và bán thành phẩm nhằm khẳng định phương pháp sản xuất đã đạt tối ưu và đạt an toàn thực phẩm. Ngoài ra kết quả kiểm nghiệm cũng thể hiện đặc điểm nổi trội của sản phẩm. Trước khi tiến hành công bố nguyên liệu thực phẩm, thực phẩm nhập khẩu, thực phẩm sản xuất trong nước đều phải tiến hành  kiểm nghiệm thực phẩm định kỳ . Kiểm nghiệm thực phẩm  là gì? Kiểm nghiệm thực phẩm là một hình thức kiểm soát chất lượng thực phẩm. Việc kiểm nghiệm thực phẩm phải tuân theo Luật an toàn thực phẩm do Quốc hội ban hành theo nghị quyết số 51/2001/QH10. C.A.O Media thực hiện kiểm nghiệm thực phẩm theo quy chuẩn Việt Nam (Ảnh C.A.O) Kiểm nghiệm thực phẩm  b

Công bố chất lượng khăn giấy ướt theo quy định Nhà nước

Công bố chất lượng khăn giấy ướt  theo quy định Nhà nước Khăn giấy ướt  là vật dụng hàng ngày của mỗi người, tính tiện lợi của nó được người tiêu dùng tận dụng trong mọi tình huống. Vì là sản phẩm được ưa chuộng và được mọi người đều sử dụng nên nhiều doanh nghiệp đã nắm bắt điểm này để đưa khăn giấy ướt làm mặt hàng kinh doanh chính. Tuy nhiên, để được kinh doanh hợp pháp ngoài việc chuẩn bị về chất lượng, doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện thủ tục  công bố chất lượng khăn giấy ướt  – đây là điều kiện để mỗi sản phẩm được bày bán trên thị trường. Mỗi loại sản phẩm sẽ có mỗi hình thức công bố sản phẩm khác nhau, vì vậy mà, nhiều doanh nghiệp vẫn chưa nắm rõ hình thức  công bố chất lượng khăn giấy ướt . Hiểu được sự khó khăn của doanh nghiệp,  C.A.O Media  mang đến dịch vụ công bố tiêu chuẩn chất lượng cho tất cả các loại sản phẩm nhanh chóng và uy tín nhất. Hồ sơ  công bố chất lượng khăn giấy ướt Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh  có ngành nghề của doanh nghiệp; (bản sa

Thực hiện mẫu giấy chứng nhận CFS cho sản phẩm xuất khẩu

Thực hiện  mẫu giấy chứng nhận CFS  cho sản phẩm xuất khẩu Giấy phép lưu hành sản phẩm  hay còn gọi là Giấy chứng nhận lưu hành tự do (Certificate of Free Sale – CFS) là giấy chứng nhận do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp cho thương nhân xuất khẩu sản phẩm, hàng hóa ghi trong CFS để chứng nhận rằng sản phẩm, hàng hóa đó được sản xuất và được phép lưu hành tự do tại nước xuất khẩu.  Mẫu giấy chứng nhận CFS  bao gồm cả các giấy chứng nhận mang tính đặc thù hoặc mang đầy đủ nội dung của CFS và các loại giấy chứng nhận có nội dung tương tự Mẫu giấy chứng nhận CFS  được quản lý bởi cơ quan nhà nước tùy thuộc vào đặc tính của từng sản phẩm.  C.A.O Media  tư vấn chính xác cho khách hàng, giúp khách hàng hiểu rõ vấn đề hơn thông qua bài viết này nhé! Mẫu giấy chứng nhận CFS  được cấp dựa trên cơ sở pháp lý Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hoá ngày 21 tháng 11 năm 2007; Căn cứ Luật Tiêu chuẩn và Quy