Chuyển đến nội dung chính

Thực hiện giấy phép bán rượu tiêu dùng tại chỗ nhanh nhất tại C.A.O Media

Thực hiện giấy phép bán rượu tiêu dùng tại chỗ nhanh nhất tại C.A.O Media

Bán rượu tiêu dùng tại chỗ là hoạt động bán rượu trực tiếp cho người mua để tiêu dùng tại địa điểm bán hàng. Người tiêu dùng trực tiếp sử dụng rượu tại địa điểm nên việc kiểm soát chất lượng rượu rất được cơ quan chức năng chú trọng. Mỗi cơ sở muốn kinh doanh rượu đều phải thực hiện xin giấy phép bán rượu tiêu dùng tại chỗtheo đúng quy định của Nhà nước đề ra.
Tuy nhiên, đa số doanh nghiệp vẫn chưa nắm rõ quy định cũng như thủ tục xin giấy phép cho nên làm tốn rất nhiều thời gian và chi phí thực hiện. Hiểu được các khó khăn doanh nghiệp gặp phải, C.A.O Media mang đến dịch vụ xin giấy phép bán rượu tiêu dùng tại chỗ giúp doanh nghiệp an tâm hơn trong quá trình kinh doanh.

Quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm của rượu

  • Rượu đã có quy chuẩn kỹ thuật; phải được công bố hợp quy và đăng ký bản công bố hợp quy với cơ quan nhà nước có thẩm quyền trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường.
  • Rượu chưa có quy chuẩn kỹ thuật phải được công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm và đăng ký bản công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm với cơ quan nhà nước có thẩm quyền trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường cho đến khi quy chuẩn kỹ thuật tương ứng được ban hành và có hiệu lực.
  • Thủ tục công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm theo quy định của Luật an toàn thực phẩm; Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm; và các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành khác liên quan.

Điều kiện xin giấy phép bán rượu tiêu dùng tại chỗ

  • Là doanh nghiệp; hợp tác xã; liên hiệp hợp tác xã; hoặc hộ kinh doanh được thành lập theo quy định của pháp luật.
  • Có quyền sử dụng hợp pháp địa điểm kinh doanh cố định, địa chỉ rõ ràng.
  • Rượu tiêu dùng tại chỗ phải được cung cấp bởi thương nhân có Giấy phép sản xuất; phân phối; bán buônhoặc bán lẻ rượu.
  • Bảo đảm tuân thủ đầy đủ các yêu cầu điều kiện về phòng cháy chữa cháy; bảo vệ môi trường theo quy định.
  • Trường hợp thương nhân tự sản xuất rượu để bán tiêu dùng tại chỗ thì phải có Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp hoặc Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh theo quy định tại Nghị định này.
                        C.A.O Media xin giấy phép bán rượu tiêu dùng tại chỗ (Ảnh C.A.O)

Hồ sơ xin giấy phép bán rượu tiêu dùng tại chỗ

  • Đơn đề nghị cấp Giấy phép bán rượu tiêu dùng tại chỗ theo Mẫu số 01 ban hành kèm theo Nghị định này.
  • Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoặc hộ kinh doanh.
  • Bản sao hợp đồng thuê/mượn hoặc tài liệu chứng minh quyền sử dụng hợp pháp cơ sở dự kiến làm địa điểm bán rượu tiêu dùng tại chỗ.
  • Bản sao hợp đồng mua bán rượu với các thương nhân có Giấy phép sản xuất, phân phối, bán buôn hoặc bán lẻ rượu.
  • Bản cam kết do thương nhân tự lập, trong đó nêu rõ nội dung thương nhân bảo đảm tuân thủ đầy đủ các yêu cầu điều kiện về phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật tại các địa điểm bán rượu tiêu dùng tại chỗ.

Các hành vi vi phạm về luật kinh doanh rượu

  • Kinh doanh rượu không có giấy phép; hoặc không đúng với nội dung ghi trong giấy phép theo quy định tại Nghị định 105/2017/NĐ-CP.
  • Sử dụng cồn thực phẩm không đáp ứng quy chuẩn; cồn công nghiệp hoặc nguyên liệu bị cấm khác để sản xuất; pha chế rượu.
  • Cho thuê, cho mượn Giấy phép kinh doanh rượu.
  • Trưng bày; mua; bán; lưu thông; tiêu thụ các loại rượu không có tem; nhãn đúng quy định của pháp luật; rượu không bảo đảm tiêu chuẩn; chất lượng; an toàn thực phẩm, rượu không có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
  • Bán rượu cho người dưới 18 tuổi; bán rượu có nồng độ cồn từ 15 độ trở lên qua mạng Internet; bán rượu bằng máy bán hàng tự động.
  • Quảng cáo, khuyến mại rượu trái quy định của pháp luật.
C.A.O Media thực hiện xin giấy phép bán rượu tiêu dùng tại chỗ cho doanh nghiệp nhanh chóng, trọn gói, thủ tục đơn giản, đảm bảo thành công đúng theo thời gian đề ra. Gọi C.A.O 0903145178 để được hướng dẫn chi tiết hơn nhé!

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Tự công bố tiêu chuẩn nước ngọt đóng lon theo nghị định 15/2018/NĐ-CP

Tự công bố tiêu chuẩn nước ngọt đóng lon theo nghị định 15/2018/NĐ-CP Nước ngọt đóng lon  là thức uống tiện lợi phổ biến nhất hiện nay rất được người tiêu dùng ưa chuộng. Các sản phẩm liên tục được đưa ra thị trường với nhiều loại sản phẩm khác nhau. Và để sản phẩm được kinh doanh như vậy doanh nghiệp ngoài đảm bảo chất lượng sản phẩm còn phải chuẩn bị thủ tục pháp lý cho mỗi sản phẩm của mình. Cùng  C.A.O Media  tìm hiểu thủ tục cần thiết để mỗi sản phẩm nước ngọt đóng lon được kinh doanh hợp pháp nhé! Theo nghị định 15/2018/NĐ-CP doanh nghiệp cần  tự công bố tiêu chuẩn nước ngọt đóng lon  trước khi đưa sản phẩm ra thị trường. Hồ sơ  tự công bố tiêu chuẩn nước ngọt đóng lon Bản  tự công bố sản phẩm  theo Mẫu số 01 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 15/2018NĐ-CP Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh  của công ty có ngành nghề kinh doanh, sản xuát nước ngọt đóng lon Phiếu kết quả kiểm nghiệm an toàn thực phẩm của sản phẩm  trong thời hạn 12 tháng tính đến ngày nộp hồ

Lợi ích của đăng ký nhãn hiệu hàng hoá cho doanh nghiệp

Nhãn hiệu sản phẩm là gì? Nhãn hiệu sản phẩm là các dấu hiệu nhìn thấy như hình ảnh, chữ số chữ cái, từ ngữ,… dùng để phân biệt sản phẩm, hàng hóa hay dịch vụ kinh doanh của các doanh nghiệp. Nhãn hiệu được gắn trên sản phẩm hoặc bao bì của sản phẩm giúp khách hàng phân biệt được sản phẩm của các đơn vị 1 cách dễ dàng. Lợi ích của việc  đăng ký nhãn hiệu hàng hoá  cho sản phẩm Quyền lợi đầu tiên của việc đăng ký nhãn hiệu chính là được pháp luật bảo vệ, giúp bạn khẳng định quyền sở hữu của mình đối với sản phẩm. Khi có bất kỳ đối tượng nào có hành vi xâm phạm nhãn hiệu sản phẩm của doanh nghiệp, bạn có quyền khởi kiện để được luật pháp Nhà nước bảo vệ. Dễ dàng quảng bá thương hiệu sản phẩm: Trong các chiến dịch quảng bá và tiếp thị sản phẩm, việc đăng ký nhãn hiệu sản phẩm sẽ giúp doanh nghiệp, cá nhân dễ dàng tạo được lòng tin về thương hiệu cũng như chất lượng sản phẩm đối với người tiêu dùng. Đồng thời, giúp đưa thương hiệu sản phẩm của bạn đến gần với người tiêu dùng

Hướng dẫn kiểm nghiệm thực phẩm theo quy chuẩn Việt Nam

Hướng dẫn kiểm nghiệm thực phẩm theo quy chuẩn Việt Nam Tại sao phải  kiểm nghiệm thực phẩm ? Kiểm nghiệm thực phẩm có vai trò vô cùng quan trọng. Kiểm nghiệm thực phẩm là việc bắt buộc trong quá trình sản xuất. Kiểm nghiệm nguyên liệu để đánh giá nguyên liệu đầu vào có đạt chỉ tiêu chất lượng không. Kiểm nghiệm thành phẩm và bán thành phẩm nhằm khẳng định phương pháp sản xuất đã đạt tối ưu và đạt an toàn thực phẩm. Ngoài ra kết quả kiểm nghiệm cũng thể hiện đặc điểm nổi trội của sản phẩm. Trước khi tiến hành công bố nguyên liệu thực phẩm, thực phẩm nhập khẩu, thực phẩm sản xuất trong nước đều phải tiến hành  kiểm nghiệm thực phẩm định kỳ . Kiểm nghiệm thực phẩm  là gì? Kiểm nghiệm thực phẩm là một hình thức kiểm soát chất lượng thực phẩm. Việc kiểm nghiệm thực phẩm phải tuân theo Luật an toàn thực phẩm do Quốc hội ban hành theo nghị quyết số 51/2001/QH10. C.A.O Media thực hiện kiểm nghiệm thực phẩm theo quy chuẩn Việt Nam (Ảnh C.A.O) Kiểm nghiệm thực phẩm  b